Thuật ngữ, đơn vị đo và ký hiệu bê tông cốt thép chính xác nhất

-

Bảng tra bê tông cốt thép đóng vai trò quan trọng trong việc đo cường độ bê tông cốt thép. Đây là yếu tố không thể thiếu khi đánh giá độ chịu lực của mỗi công trình trong giai đoạn nghiệm thu chất lượng của những kết cấu đã thi công. Dưới đây là bảng tra bê tông cốt thép chuẩn cho bạn tham khảo.

Bạn đang xem: Ký hiệu bê tông cốt thép

Bảng tra cường độ bê tông cốt thép

Bảng tra cường độ tính toán của bê tông cốt thép

*
Cường độ tính toán của bê tông

Bảng tra cường độ tính toán của bê tông cốt thép

*
Cường độ tính toán của cốt thép

Mô đun đàn hồi ban đầu của bê tông

*
Mô đun đàn hồi ban đầu của bê tông

Mô đun đàn hồi của cốt thép

*
Mô đun đàn hồi của cốt thép

Bảng tra diện tích và khối lượng cốt thép

*
Diện tích và khối lượng cốt thép

Hệ số giới hạn

*
Hệ số giới hạn

Hàm lượng cốt thép tối thiểu

*
Hàm lượng cốt thép tối thiểu

Hệ số tổ hợp tải trọng và hệ số tin cậy

*
Hệ số tổ hợp tải trọng và hệ số tin cậy

Đặc trưng cơ bản của cường độ bê tông

Theo tiêu chuẩn Việt Nam

Về cấp độ bềnĐộ chịu nén của bê tông (B): là giá trị trung bình cường độ chịu nén tức thời (tính bằng MPa). Đảm bảo xác suất không dưới 95%, độ chịu nén được xác định trên các mẫu lập phương tiêu chuẩn (kích thươc 150x150x150mm) được chế tạo và bảo dưỡng trong điều kiện tiêu chuẩn và thí nghiệm nén sau khi đạt 28 ngày.Độ chịu kéo của bê tông (Bt): là giá trị trung bình cường độ chịu kéo tức thời (tính bằng MPa). Đảm bảo xác suất không dưới 95% được xác định trên các mẫu kéo tiêu được chế tạo và bảo dưỡng trong điều kiện tiêu chuẩn và thí nghiệm nén sau khi đạt 28 ngày.Về mác bê tôngMác bê tông theo cường độ chịu nén (M): là cường độ của bê tông, lấy bằng giá cấp độ bền chịu nén của bê tông (B) (đơn vị tính là da
N/cm²).Mác bê tông theo cường độ chịu kéo (K): là cường độ của bê tông, lấy bằng giá cấp độ bền chịu kéo của bê tông (B) (có đơn vị tính là da
N/cm²).

Một số yếu tố ảnh hưởng tới cường độ bê tông

Bảng tra cường độ của bê tông cốt thép được tính từ lúc đổ cho đến khi bê tông có khả năng chịu lực. Dưới đây là một số yếu tố có thể ảnh hưởng đến cường độ bê tông và chất lượng công trình.

Chất lượng xi măng: Xi măng là phần quan trọng và chiếm tỉ lệ lớn nhất trong hỗn hợp bê tông. Xi măng cần đảm bảo chất lượng cũng và cần được kiểm tra kỹ về hạn sử dụng. Bởi nếu xi măng không đạt chất lượng sẽ làm giảm khả năng kết dính dẫn đến quá trình đông cứng bị chậm, cường độ bê tông bị suy yếu.Các thành phần khác như cát, đá, sỏi,… cần đảm bảo độ cứng, độ sạch
Tỉ lệ nước và xi măng không đều
Nhào trộn bê tông kém chất lượng
Bảo dưỡng bê tông không đúng tiêu chuẩn

Chia sẻ kinh nghiệm xây dựng công trình

Bê tông cốt sợi

Bê tông cốt sợi là sản phẩm kết hợp giữa bê tông và các sợi chịu lực như sợi thủy tinh, sợi thép, sợi tự nhiên, sợi tổng hợp. Tùy vào từng loại sợi khác nhau sẽ có tính chất không giống nhau. Các sợi này nhỏ, ngắn, được phân bố ngẫu nhiên trải rộng khắp bê tông và chiếm từ 1-3% tổng thể tích.

Công thức tính hàm lượng cốt thép trong 1m3 bê tông

Theo các chuyên gia, hàm lượng cốt thép trong 1m3 bê tông được ước lượng như sau:

Hàm lượng tối thiểu trong 1m3 bê tông

Trong tiêu chuẩn về thi công và xây dựng quy định, hàm lượng cốt thép tối thiểu là 0,05%, đảm bảo cho dầm bê tông không bị giòn, dễ vỡ.

Hàm lượng tối đa trong cột bê tông

Tùy thuộc vào từng dự án và chủ đầu tư khác nhau, hàm lượng lượng thép trong cột bê tông sẽ được tính toán một cách khác nhau. Thông thường sẽ là khoảng 6%. Trong một số dự án, để tiết kiệm chi phí, hàm lượng có thể giảm xuống còn 3%.

Hàm lượng tối đa trong dầm bê tông

Trong dầm bê tông, hàm lượng cốt thép lý tưởng từ 1,2 – 1,5% và không được vượt quá 2%.

Mác bê tông là gì?

Mác bê tông thường gọi là cường độ chịu nén của bê tông, được ký hiệu bằng chữ M. Thuật ngữ này được giải thích theo tiêu chuẩn tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN 5574:2012). Chỉ số này được xác định bằng các giá trị trung bình theo thống kê của thông số cường độ tức thời. Nó được lấy trên mẫu lập phương kích thước được đo là : 150x150x150 (mm).

Công thức tính độ dày sàn bê tông cốt thép

Độ dày sàn bê tông được tình theo công thức sau:

h = (D/m)Lng

Trong đó:

h: là chiều cao toàn khối, tùy thuộc vào từng loại sàn dân dụng hay công nghiệp

Lng: là chiều dài cạnh ngắn tính toán của ô sàn

D: trị số phụ thuộc vào tải trọng, giao động trong khoảng từ 0,8 đến 1,4

m: loại dầm giao động trong khoảng từ 30-35 (m trong khoảng 40-45 nếu là bản kê 4 cạnh)

Ép cọc bê tông cốt thép

Ép cọc bê tông cốt thép là phương pháp thi công được sử dụng phổ biến trong xây dựng hiện nay. Phương pháp này sử dụng các loại máy ép cọc như máy neo, robot,… để đưa cọc bê tông đến một độ sâu nhất định rồi dừng lại. Hiện nay, có 2 loại cọc bê tông cốt thép chính: cọc tròn ly tâm, cọc vuông cốt thép.

Cột điện bê tông ly tâm là gì?

Cột điện bê tông ly tâm hay còn được gọi là cột điện bê tông cốt thép ly tâm là loại cột điện được sản xuất theo tiêu chuẩn mới TCVN 5847:2016. TCVN 5847:2016 ra đời và thay thế cho TCVN 5847:1994 và TCVN 5846:1994. Sản phẩm có các công dụng như :

Dễ dàng di chuyển và thi công do tiết diện và khối lượng nhỏ
Cường độ bê tông, khả năng chống ăn mòn, chống thấm, bảo vệ cốt thép tốt hơn nhờ công nghệ quay ly tâm.Có độ chịu lực kéo cao, tải dọc trục cao, mômen uốn lớn, phù hợp cho công trình trải trọng ngang lớn
Chi phí sản xuất tiết kiệm
Có thể đóng xuyên qua các lớp địa hình cứng mà không xuất hiện hiệu ứng gây xoắn nứt
Thời gian sản xuất nhanh, có thể vận chuyển ngay sau khi dỡ khuôn

Nội dung ở trên chúng tôi đã đưa ra bảng tra bê tông cốt thép, chúng tôi mong rằng với những thông tin đó sẽ giúp khác hàng hiểu rõ hơn về những giai đoạn nghiệm thu của sản phẩm.

Xem thêm: Kinh Nghiệm Du Lịch New Zealand Tự Túc, Du Lịch New Zealand

Trambetongtuoi.com tự tin là đơn vị cung cấp bê tông, vật liệu xây dựng uy tín, chất lượng nhất hiện nay. Hãy đến với chúng tôi để được trải nghiệm các sản phẩm đạt tiêu chuẩn chất lượng cùng dịch vụ tốt nhất chỉ với một mức giá vô cùng hợp lý.

Thép thanh vằn còn được gọi là thép cốt bê tông, ngoài ra nó còn có tên gọi là thép gân. Có nhiều hãng sản xuất khác nhau, tùy theo từng nhà sản xuất mà trên bề mặt sản phẩm có ký hiệu riêng. Thép thanh vằn thường được dùng trong các công trình dân dụng, cầu đường, nhà chọc trời,…. Trong bài viết này, cùng THẾ GIỚI THÉP tìm hiểu về ý nghĩa các ký hiệu trên thép cốt bê tông nhé!

Thép thanh vằn là gì

Thép thanh vằn được sử dụng rộng rãi khi xây dựng nhà ở, đường xá, cầu cống, nhà máy thủy điện,… Bên ngoài là bề mặt có gân đường kính từ 10 đến 51 milimet, có chiều dài 11.7m/cây. Nhà máy bó trọng lượng bình quân từ 1.500 đến 3.000 kilôgam. Đường kính điển hình: Ø10, Ø12, Ø14, Ø16, Ø18, Ø20, Ø22, Ø25, Ø28, Ø32.

Mác thép xây dựng là gì?

Mác thép là một ký hiệu dùng để chỉ khả năng chịu lực của thép hay nói cách khác là cường độ chịu lực của thép. Điều này phản ánh khả năng chịu lực từ lớn đến nhỏ của thép.

Các mác thép thường được dùng: SD295, SD390, CII, CIII, Gr60, Grade460, SD49, (CT51), CIII, SD295, SD390, CB300-V, CB400-V, CB500-V.

*

Các tiêu chuẩn áp dụng trong sản xuất: TCVN 1651-1985, TCVN 1651-2008, JIS G3112 (1987) JIS G3112 – 2004, TCCS 01: 2010 / TISCO, A615 / A615M-04b, BS 4449-1997.

Việc chỉ định nhãn hiệu thép gắn liền với “Tiêu chuẩn sản xuất áp dụng cho sản xuất”. Có nhiều tiêu chuẩn được các nhà sản xuất áp dụng như tiêu chuẩn Việt Nam, tiêu chuẩn Nhật Bản, tiêu chuẩn Nga, tiêu chuẩn Mỹ. Ký hiệu của mỗi tiêu chuẩn sẽ khác nhau. Thép xây dựng được sử dụng phổ biến nhất là CB hoặc SD.

Ký hiệu thép CB

CB là viết tắt của “cấp độ bền”. Viết tắt C là của cấp và B là độ bền. Đây là cách gọi theo tiêu chuẩn Việt Nam. Con số ở phía sau mang ý nghĩa về độ bền của thép (về mặt kỹ thuật đây được gọi là cường độ chảy của thép). Ví dụ, 240 có nghĩa là khả năng chịu lực của thép là 240N/mm2. Nói cách khác, một thanh ngang có diện tích mặt cắt ngang 1mm2 có thể chịu được lực kéo hoặc nén 240N (24 kg). Vì vậy, hãy nhân lên.

Ví dụ: Một thanh sắt CB300 Φ12 có tiết diện là 113 mm2 chịu được lực 113 x 300 = 33,900N (tương ứng 3,39 tấn). 

*

Ký hiệu thép SD

SD được gọi theo tiêu chuẩn nhật bản. Viết tắt S là viết tắt của Steel trong tiếng Anh (nghĩa là thép), D là viết tắt của Deformed (nghĩa là gân), do đó, SD được ký hiệu cho thép gân. Con số phía sau thể hiện khả năng chịu lực của thép. Ví dụ SD240 là cường độ của thép 240N/mm2. Tương đương 1mm2 diện tích mặt cắt ngang của cây thép sẽ chịu lực được một lực kéo hoặc nén là 240N (24kg).

Địa chỉ mua bán thép chính hãng, uy tín?

Nếu bạn chưa biết mua thép ở đâu chính hãng, uy tín và chất lượng tốt, hãy đến với chúng tôi – THẾ GIỚI THÉP GROUP là một trong những đại lý phân phối thép Hòa Phát, Việt Đức, Việt Nhật, Đông Á, Việt Ý, Pomina,… và các thương hiệu nổi tiếng khác.

THẾ GIỚI THÉP Group với nhiều hệ thống chi nhánh, tự tin cung cấp sắt thép với sản phẩm chất lượng tốt nhất đến khách hàng.

Chi nhánh 1: 244 Tô Ký, Thới Tam Thôn, Hóc Môn, Tp
HCM.Chi nhánh 2: 586 Lê Văn Khương, Thới An, Quận 12, Tp
HCM.Chi nhánh 3: 2373 Huỳnh Tấn Phát, Nhà Bè, Nhà Bè, Tp
HCM.

*