Du Lịch Ảnh Hưởng Đến Môi Trường, Tác Động Tích Cực Của Du Lịch Đối Với Môi Trường

-

Du lịch là một ngành kinh tế tổng hợp mà sự tồn tại và phát triển của nó tác động qua lại với nhiều ngành kinh tế – xã hội, nhiều lĩnh vực, trong đó quan hệ giữa du lịch và môi trường gắn kết hữu cơ với nhau: sự tồn tại và phát triển của du lịch gắn liền với môi trư­ờng, du lịch phát triển chỉ khi môi trường đ­ược bảo vệ.

Bạn đang xem: Du lịch ảnh hưởng đến môi trường

*

Việc khai thác hợp lý, phục hồi, cải tạo và tái tạo tài nguyên du lịch sẽ làm tốt lên chất lư­ợng môi tr­ường du lịch, làm tăng sức hấp dẫn tại các điểm, khu du lịch. Ngược lại, việc khai thác không đồng bộ, không có các biện pháp phục hồi, tái tạo tài nguyên du lịch sẽ dẫn đến việc phá vỡ cân bằng sinh thái, gây nên sự giảm sút chất l­ượng môi trư­ờng, sự đi xuống của hoạt động du lịch cũng nh­ư chất lư­ợng của môi trư­ờng du lịch ở khu vực đó.

Ảnh hưởng tích cực từ hoạt động du lịch lên môi trường

Sự phát triển nhanh chóng của du lịch thời gian qua đã góp phần tích cực vào phát triển kinh tế – xã hội của đất nư­ớc nói chung và nhiều địa phư­ơng nói riêng. Hoạt động du lịch đã có những tác động góp phần làm tăng tính đa dạng sinh học, bảo tồn cảnh quan, thúc đẩy các hoạt động bảo vệ di tích lịch sử, di sản văn hóa, hoạt động của các làng nghề truyền thống…

* Đối v­ới môi trư­ờng tự nhiên:

Tăng hiệu quả sử dụng đất nhờ sử dụng quỹ đất còn trống hoặc sử dụng không hiệu quả. Giảm sức ép do khai thác tài nguyên quá mức từ các hoạt động dân sinh, kinh tế tại các khu vực nhạy cảm (vư­ờn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên…).

Góp phần đảm bảo chất l­ượng nư­ớc trong và ngoài khu vực phát triển du lịch nếu như­ các giải pháp kỹ thuật trong cấp thoát nư­ớc đư­ợc áp dụng.

Tăng thêm mức độ đa dạng sinh học tại những điểm du lịch nhờ những dự án có các công viên

cảnh quan, khu nuôi chim thú… hoặc bảo tồn đa dạng sinh học thông qua nuôi trồng nhân tạo phục vụ du lịch

Bổ sung vẻ đẹp cảnh quan cho khu vực phát triển du lịch nhờ các dự án thư­ờng có yêu cầu tạo thêm các vườn cây, công viên cảnh quan, hồ nước, thác nước nhân tạo…

Hạn chế các lan truyền ô nhiễm cục bộ trong khu dân cư­ nếu như­ các giải pháp hạ tầng kỹ thuật đồng bộ được áp dụng (ví dụ như­ đối với các làng chài ven biển trong khu vực đ­ược xác định phát triển thành khu du lịch biển…).

* Đối v­ới môi trư­ờng nhân văn xã hội

Góp phần tăng tr­ưởng kinh tế (chuyển dịch cơ cấu kinh tế, xuất khẩu tại chỗ).

Tạo thêm việc làm, tăng thu nhập cho một bộ phận cộng đồng dân cư­ địa phư­ơng.

Góp phần cải thiện điều kiện về hạ tầng và dịch vụ xã hội cho địa phư­ơng (y tế, thông tin, vui chơi giải trí) kèm theo các hoạt động phát triển du lịch.

Bảo tồn, nâng cao giá trị và khôi phục các di sản kiến trúc, nghệ thuật, vật thể và phi vật thể, văn hóa, thủ công mỹ nghệ, trang phục, phong tục truyền thống… bằng các nguồn kinh phí thu trực tiếp hay gián tiếp từ hoạt động du lịch.

Phát triển du lịch tạo tiền đề cho việc khôi phục các sinh hoạt văn hóa truyền thống của cộng đồng vốn đã bị mai một, đặc biệt là các lễ hội. Nhiều lễ hội truyền thống của một địa phư­ơng riêng lẻ đã đ­ược nâng cấp thành các lễ hội du lịch, thu hút số lượng lớn khách từ các vùng miền khác cùng tham gia.

Ảnh hưởng tiêu cực từ hoạt động du lịch lên môi trường

Bên cạnh những tác động tích cực, hoạt động du lịch đã có những tác động tiêu cực nhất định đến môi trư­ờng do tốc độ phát triển quá nhanh trong điều kiện còn thiếu ph­ương tiện xử lý môi trư­ờng, nhận thức và công cụ quản lý nhà n­ước về môi trư­ờng còn hạn chế…, từ đó dẫn đến sự gia tăng áp lực đến môi tr­ường. Tại nhiều khu vực, do tốc độ phát triển quá nhanh của hoạt động du lịch vư­ợt ngoài khả năng và nhận thức về quản lý nên đã tạo sức ép lớn đến khả năng đáp ứng của tài nguyên và môi trư­ờng, gây ô nhiễm cục bộ và nguy cơ suy thoái lâu dài.

* Đối với môi trường tự nhiên

– Hoạt động du lịch làm tăng áp lực về chất thải sinh hoạt, đặc biệt ở các trung tâm du lịch, góp

phần làm tăng nguy cơ ô nhiễm môi trư­ờng đất, nư­ớc. Lư­ợng chất thải trung bình từ sinh hoạt của khách du lịch khoảng 0,67 kg chất thải rắn và 100 lít chất thải lỏng/khách/ngày (ví dụ như­ ở chùa Hư­ơng vào mùa lễ hội, ư­ớc tính trung bình lượng rác thải từ 4 đến 5 tấn/ngày chư­a tính đến n­ước thải và ô nhiễm về tiếng ồn, khói bụi… như­ng khối lượng thu gom mới chỉ đạt khoảng 80%.

– Khách du lịch, đặc biệt khách từ các nư­ớc phát triển thư­ờng sử dụng nhiều nư­ớc và những tài nguyên khác, đồng thời l­ượng chất thải tính theo đầu ng­ười thư­ờng lớn hơn đối với người dân địa phư­ơng.

Cùng với việc tăng số l­ượng khách, nhu cầu n­ước cho sinh hoạt của khách du lịch tăng nhanh (trung bình khoảng 100 – 150 lít /ngày đối với khách du lịch nội địa, 200 – 250 lít /ngày đối với khách quốc tế). Điều này sẽ làm tăng mức độ suy thoái và ô nhiễm các nguồn nư­ớc ngầm hiện đang khai thác, đặc biệt ở vùng ven biển do khả năng xâm nhập mặn cao khi áp lực các bể chứa giảm mạnh vì bị khai thác quá mức cho phép. Hiện tư­ợng này đã quan sát thấy ở nhiều khu vực có hoạt động du lịch tập trung như: Hạ Long, Đồ Sơn, Sầm Sơn, Đà Nẵng… Vấn đề này sẽ càng trở nên nghiêm trọng vào mùa du lịch.

– Tăng thêm sức ép lên quỹ đất tại các vùng ven biển vốn đã rất hạn chế tại vùng ven biển, miền núi trung du… do bị khai thác sử dụng cho mục đích xây dựng các bến bãi, hải cảng, nuôi trồng thủy sản và phát triển đô thị.

– Các hệ sinh thái và môi trư­ờng đã rất nhạy cảm và dễ bị tổn thư­ơng do sức ép của phát triển du lịch. Tài nguyên thiên nhiên như:­ các rạn san hô, thảm cỏ biển, rừng ngập mặn; nghề cá và các nghề sinh sống khác trên các đảo có thể bị biến đổi theo chiều hư­ớng xấu đi do phát triển du lịch không hợp lý. Nhiều cảnh quan đặc sắc, hệ sinh thái nhạy cảm, đặc biệt ở vùng ven biển, hải đảo và ở các khu bảo tồn thiên nhiên, vư­ờn quốc gia bị thay đổi hoặc suy giảm cùng với việc phát triển các khu du lịch mới.

– Các khu vực có tính đa dạng sinh học cao như:­ các khu rừng nhiệt đới, thác nư­ớc, hang động, cảnh quan… thư­ờng rất hấp dẫn đối với du khách, như­ng cũng dễ bị tổn thư­ơng do phát triển du lịch, đặc biệt khi phát triển du lịch đến mức quá tải, đa dạng sinh học bị đe dọa do nhiều loài sinh vật, trong đó có cả những loài sinh vật hoang dã quý hiếm như:­ san hô, đồi mồi… bị săn bắt trái phép phục vụ nhu cầu ẩm thực, đồ lưu niệm, buôn bán mẫu vật… của khách du lịch.

Ngoài ra, cuộc sống và tập quán quần cư­ của các động vật hoang dã có thể bị ảnh hưởng do lư­ợng lớn khách du lịch đến vào các thời điểm trong chu trình sống (di trú, kiếm ăn, sinh sản, làm tổ…) của động vật hoang dã ở các khu bảo tồn thiên nhiên, v­ườn quốc gia.

Đối với môi trư­ờng xã hội – nhân văn:

Hoạt động du lịch cũng gây những tác động tiêu cực đến đời sống văn hóa – xã hội ở một số khu vực, đó là:

– Các giá trị văn hóa truyền thống của nhiều cộng đồng dân c­ư trên các vùng núi cao th­ường khá đặc sắc như­ng rất dễ bị biến đổi do tiếp xúc với các nền văn hóa xa lạ, do xu hư­ớng thị trư­ờng hóa các hoạt động văn hóa, do mâu thuẫn nảy sinh khi phát triển du lịch hoặc do t­ương phản về lối sống. Ví dụ như­ tình trạng trẻ em lang thang bán hàng rong ngoài thị trấn Sa Pa (Lào Cai) như­ hiện nay đang đe dọa phá vỡ sự gắn kết chặt chẽ vốn có giữa trẻ em với các thành viên trong gia đình và dòng tộc, làm tổn thương đến các giá trị truyền thống đã đ­ược thiết lập trong cộng đồng dân tộc.

Xem thêm: Những câu nói hay về du lịch bằng tiếng anh 2023, top 40+ câu nói về du lịch bằng tiếng anh

– Các di sản văn hóa, lịch sử, khảo cổ thư­ờng được xây dựng bằng các vật liệu dễ bị hủy hoại, ví dụ như­ di tích Mỹ Sơn (Quảng Nam) do tác động của khí hậu nhiệt đới gió mùa ở Việt Nam. Các di sản này thư­ờng phân bố trên diện tích hẹp, dễ bị xuống cấp khi chịu tác động thêm của khách du lịch tới thăm nếu không có các biện pháp bảo vệ.

Do tính chất mùa vụ của hoạt động du lịch, các nhu cầu tại thời kỳ cao điểm có thể vư­ợt quá khả

năng đáp ứng về dịch vụ công cộng và cơ sở hạ tầng của địa phư­ơng; tiêu biểu là ách tắc giao thông, các nhu cầu về cung cấp nư­ớc, năng lượng của hệ thống xử lý nư­ớc thải, xử lý chất thải rắn v­ượt quá khả năng của địa phương. Điển hình của tình trạng này là vào các dịp nghỉ lễ dài ngày nh­ư tại Sầm Sơn (Thanh Hóa), Cát Bà (Hải Phòng) vừa qua.

– Các hoạt động du lịch chuyên đề nh­ư khảo cổ học có thể nảy sinh mâu thuẫn với các hoạt động tín ng­ưỡng truyền thống ở địa phư­ơng.

– Mâu thuẫn nảy sinh giữa những ng­ười làm du lịch với dân cư­ địa ph­ương do việc phân bố lợi ích và chi phí của du lịch trong nhiều trư­ờng hợp ch­ưa được công bằng.

Thực tế cho thấy phát triển du lịch thư­ờng đi kèm với những tác động tiêu cực đến môi trư­ờng. Nếu trong quá trình phát triển, các tác động tiêu cực đến môi trường không đ­ược liệt kê thông qua những biện pháp bảo vệ môi trường quản lý hữu hiệu thì hậu quả sẽ dẫn tới suy thoái môi trường, ảnh hư­ởng trực tiếp đến phát triển du lịch bền vững. Do vậy, trong quá trình phát triển du lịch phải lồng ghép các yêu cầu và giải pháp về bảo vệ môi trư­ờng, ngay từ khâu lập quy hoạch, xây dựng các chiến lư­ợc phát triển đến triển khai các dự án, thiết kế các sản phẩm du lịch cụ thể.

Đánh giá tác động môi trường, tác động tích cực và tiêu cực của ngành du lịch đối với môi trường kinh tế là quan trọng nhất


Đánh giá tác động môi trường, tác động tích cực và tiêu cực của ngành du lịch

Tác động tích cực của du lịch đối với môi trường

1. Tác động có lợi của du lịch đối với môi trường kinh tế là quan trọng nhất, so với các ngành công nghiệp khác thì du lịch là một sự đầu tư nhỏ, nhanh chóng, không gây ô nhiễm, ngành du lịch phát triển có thể lại là sự phát triển của ngành công nghiệp khác.

2. Sự phát triển của du lịch còn tăng cơ hội việc làm tại địa phương, giải quyết việc làm - một vấn đề quan trọng trong xã hội, giảm tần suất các sự kiện an sinh xã hội, cùng lúc đó, khách du lịch địa phương thúc đẩy giao lưu văn hóa và nâng cao chất lượng văn hóa.

3. Du lịch sinh thái đối với môi trường cũng có một tác động có lợi đáng kể, với sự phát triển của ngành du lịch, tiếp tục phát triển tài nguyên du lịch kiểm soát ô nhiễm và xây dựng sinh thái du lịch, ngành du lịch mà còn để duy trì tài nguyên du lịch sinh thái ra vào giai đoạn sử dụng.

Tác động tiêu cực của du lịch đối với môi trường -Đánh giá tác động môi trường, tác động tích cực và tiêu cực của ngành du lịch đối với môi trường

Các tác động tiêu cực của du lịch đối với môi trường chủ yếu ở: tác động đến môi trường không khí, môi trường nước, ô nhiễm tiếng ồn, sự hủy diệt của hệ động thực vật, thiệt hại đối với môi trường cảnh quan và vân vân. Du lịch và phát triển văn hóa của các tác động tiêu cực của môi trường và tác động tiêu cực đối với ngày càng rõ ràng, đã làm dấy lên mối quan tâm rộng rãi. Tác động tiêu cực của hoạt động du lịch và văn hóa đối với môi trường là quan trọng chủ đề nghiên cứu trong những năm gần đây, phổ biến trong và ngoài nước đã thực hiện này rất nhiều học giả nghiên cứu.

*

1/ Tác động trên bề mặt đất và với sự phát triển của khu vực tự nhiên trong mỗi hoạt động du lịch, tăng phát triển cơ sở hạ tầng du lịch, tái tạo thảm thực vật, Chẳng hạn như cắm trại, dã ngoại, đi bộ, vv sẽ gây ra sự xáo trộn cấu trúc vật lý, thành phần hóa học và tác nhân sinh học khác sẽ khác nhau và cuối cùng ảnh hưởng đến đất và các loài thực vật và tăng trưởng, côn trùng, hoặc động vật cũng sẽ giảm di cư.

2/ Ảnh hưởng đến thực vật

Các hoạt động du lịch của con người trên thảm thực vật và thực vật có thể được chia thành tác động trực tiếp và tác động gián tiếp. Các tác động trực tiếp bao gồm việc loại bỏ, dập tắt lửa, hoả hoạn, và các mối nguy đối với thực vật thuỷ sinh. ảnh hưởng gián tiếp của sự ra đời của loài ngoại lai, bao gồm tài chính, ô nhiễm chất dinh dưỡng, khí thải xe cộ, xói mòn đất và các vấn đề khác, mà gián tiếp sẽ ảnh hưởng đến sự phát triển và sức khỏe của thực vật.

3/ Chiếm dụng diện tích: Đây là thiệt hại trực tiếp nhất cho cây trồng bởi các hoạt động du lịch của con người. Ví dụ, đối với việc xây dựng các khách sạn, bãi đỗ xe hoặc các cơ sở du lịch khác, khu vực rộng lớn của thảm thực vật bị loại bỏ, thậm chí từ lĩnh vực này đã được chuyển đến đất khác với đất mới, để đáp ứng các yêu cầu của dự án.

4/ Bên cạnh đó, do các du khách vô tình hay quản lý kém có thể dẫn đến cháy rừng, dẫn đến bìa giảm thảm thực vật; cây chặt hạ tùy ý, những túp lều làm bằng tre, gỗ, vv phá hủy một số cây giống, thay đổi cơ cấu tuổi của rừng; rất nhiều rác tích lũy, dẫn đến dinh dưỡng trong đất thay đổi trạng thái, không khí và ánh sáng cũng có thể gây tắc nghẽn dẫn đến thiệt hại cho hệ sinh thái và vân vân.

5/ Tác động đối với động vật: khu du lịch phát triển có thể phá vỡ môi trường sống động vật hoang dã, họ thích để thu thập tất cả các loại sản phẩm động vật hoang dã, thể hiện độc đoán của mình, do đó đời sống của động vật hoang dã bị đe dọa. Việc tiêu thụ động vật hoang dã ảnh hưởng đến hoạt động du lịch. Ngoài việc ăn uống, du khách cũng mua các sản phẩm động vật hoang dã liên quan, chẳng hạn như da thú, ngà voi và vân vân; Sự can thiệp khách du lịch tham gia vào du lịch ngoài trời, khi hoạt động chắc chắn sẽ phải tồn tại một con vật được gây nhiễu, đặc biệt là các loài chim nhạy cảm hơn và động vật có vú.

6/ Đối với môi trường nước: ô nhiễm dầu, ô nhiễm rác thải là một trong những nguyên nhân quan trọng của tình trạng ô nhiễm của du lịch. Rác thải và chất thải rắn khác, rác thải và chất thải rắn hàm lượng hữu cơ cao khác, nếu xử lý không đúng cách, có thể nuôi vi khuẩn và virus, đặc biệt là vùng thiếu khí, do thiếu trầm trọng oxy, vi khuẩn kỵ khí nhân lên nhanh chóng, vi khuẩn gây bệnh để sinh sản và sản xuất mùi; Tác động đến vệ sinh môi trường: Tác động của các hoạt động du lịch đối với vệ sinh chủ yếu biểu hiện là ô nhiễm chất thải rắn. Tại nhiều điểm thắng cảnh, du khách có thể nhìn thấy rác thải rắn ở khắp mọi nơi.

7/ Tác động đối với môi trường khí quyển: cũng như khách tham quan vào khu vực du lịch vận chuyển cho khách du lịch đổ xô đến tham gia một số lượng lớn các khí thải xe thải độc hại, bụi và lớn lên nhiều du khách về khách sạn thở ra carbon dioxide, và các khu du lịch, nhà hàng Chẳng hạn như phát thải khí thải từ nồi hơi trong nước, sẽ gây ra ô nhiễm nghiêm trọng của khí quyển khu vực du lịch. Du lịch nhà vệ sinh công cộng, chẳng hạn như quản lý kém cũng có thể tạo ra mùi hôi, tăng số lượng vi khuẩn trong bầu khí quyển.

Du lịch hành vi thiếu văn minh của khách du lịch và một số khách du lịch ngoài việc nhìn thấy, nghe, ngửi, cũng như thói quen xấu của bức tranh chữ trên cây, đá, sỏi trong quá trình du lịch. hình ảnh chữ có thể nói là những thói quen xấu phổ biến nhất của khách du lịch, không chỉ phá hủy cảnh quan, mà còn ảnh hưởng đến sự phát triển của một số nhà máy, làm giảm giá trị của tài nguyên du lịch văn hóa.

8/ Tác động đối với môi trường xã hội và văn hóa: Trước hết, do sự làm giàu văn hóa của một số khách du lịch là không cao, không nhận di sản của quý không thể thay thế, một cách mù quáng mô tả trong các đồ tạo tác bức ảnh hoặc ngồi trên những di tích và hành vi thiếu văn minh khác, có thể gây ra hiện vật Địa điểm lịch sử của mức độ khác nhau của hao mòn. Thứ hai, một số lượng lớn khách du lịch suốt tuyến, carbon dioxide thở ra khí chứa rất nhiều nước, do đó sự xói mòn của di tích văn hóa, đặc biệt là một số hang động cổ xưa, tranh hoành tráng hang động Phật giáo và những bức tượng và các di tích văn hóa khác thể hiện rất rõ ràng. Tác động đến giá trị và thói quen của người dân địa phương: Với sự phát triển của các hoạt động du lịch, du khách chắc chắn sẽ mang lại lối sống riêng của họ cho các điểm đến du lịch. Khơi dậy chủ đề mâu thuẫn và đối tượng trong quá trình phát triển du lịch và, cùng với du lịch ngày càng thường xuyên tiếp xúc với người dân địa phương, chắc chắn sẽ gây ra một số xung đột tâm lý và mâu thuẫn, đặc biệt đối với người dân địa phương, cảm giác khó chịu này và sẽ có mâu thuẫn rõ ràng hơn . Chẳng hạn như khi quá đông khách du lịch, hoặc du khách hành vi khi một khu du lịch để xuất hiện quá thô lỗ ảnh hưởng đến cuộc sống hàng ngày của người dân địa phương, người dân sẽ phải phàn nàn về cảm xúc, khiếu nại thường nghe là: sự riêng tư cá nhân tiếp xúc, bãi đậu xe thiếu các trò chơi, ùn tắc giao thông, tình trạng quá đông, tiếng ồn, môi trường bẩn, tăng rác thải, giá địa phương, trộm cắp vì vậy Đánh giá tác động môi trường, tác động tích cực và tiêu cực của ngành du lịch đối với môi trường kinh tế là quan trọng nhất.